Kết quả tìm kiếm cho "đã xuất khẩu sang 120 nước"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 428
Giá vàng hôm nay (27-6): Giá vàng trong nước hôm nay bật tăng nửa triệu đồng mỗi lượng, trở lại mốc 120 triệu đồng/lượng. Giá vàng thế giới đi ngang so với rạng sáng qua trong bối cảnh đồng USD suy yếu và căng thẳng ở Trung Đông hạ nhiệt.
Báo chí Việt Nam mang trong mình sứ mệnh lịch sử, từ thời sơ khai với số báo quốc ngữ đầu tiên, truyền bá văn hóa, thông tin, kinh tế, cho đến nền báo chí cách mạng anh hùng, vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng cách mạng.
Dưới lá cờ đỏ sao vàng và trong niềm tin tưởng sâu sắc vào tương lai đất nước, một quyết định có ý nghĩa lịch sử đã được xác lập: Hiến pháp được điều chỉnh để mở đường cho một cuộc cải cách hành chính sâu rộng, nhằm kiến tạo một bộ máy chính quyền tinh gọn, hiệu quả và gần dân hơn.
Giá vàng hôm nay (27-5): Cùng chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, cả giá vàng miếng và vàng nhẫn trong nước hôm nay giảm mạnh
Giá vàng hôm nay (13-5): Cùng chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, giá vàng trong nước giảm mạnh, với giá vàng miếng giảm tới gần 3 triệu đồng.
Giá vàng hôm nay (9-5): Giá vàng thế giới giảm mạnh sau khi Mỹ công bố đã đạt được thỏa thuận thương mại với Anh. Trong nước, giá vàng điều chỉnh giảm sâu.
Giá vàng hôm nay (7-5): Giá vàng thế giới tiếp đà tăng “phi mã”, với giá vàng giao ngay vượt ngưỡng 2.400 USD/ounce. Trong nước, giá vàng cũng được điều chỉnh tăng mạnh.
Những năm qua, phong trào thanh, thiếu nhi trong huyện Châu Thành có sự chuyển biến tích cực, với nhiều hoạt động thiết thực. Thông qua các phong trào, xuất hiện nhiều gương thiếu nhi tiêu biểu, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ…
Sáng 27/3, Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN phường Mỹ Xuyên và Bình Khánh (TP. Long Xuyên) tổ chức Lễ bàn giao 7 căn nhà thuộc chương trình “Xóa nhà tạm, nhà dột nát” và nhà Đại đoàn kết cho hộ cận nghèo trên địa bàn 2 phường.
Thái Bình có hơn 140 làng nghề được UBND tỉnh công nhận. Việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống luôn được tỉnh quan tâm, chú trọng, trong đó không thể thiếu vai trò của các nghệ nhân - “báu vật sống” nắm giữ tinh hoa của làng nghề. Nhờ tinh thần sáng tạo và tâm huyết của họ, nhiều làng nghề đã “hồi sinh” mạnh mẽ trước nguy cơ bị mai một.
Với những tiềm năng và lợi thế sẵn có, cùng sự nỗ lực của chính quyền và người dân, An Giang đang từng bước vươn lên trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội (KTXH) quan trọng của vùng ĐBSCL.
Giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững theo hướng hiện đại, hiệu quả, trách nhiệm và tăng sức cạnh tranh cao. Phấn đấu đến năm 2050, An Giang là một trong những trung tâm công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm của vùng ĐBSCL, dựa trên nền tảng sản xuất nông, thủy sản hàng hóa quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số; phát triển nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu…